Chào mừng quý vị đến với Website của Hoàng Hữu Vinh.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
S-Đ4 Tuần 22

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Hoàng Hữu Vinh (trang riêng)
Ngày gửi: 00h:29' 04-02-2010
Dung lượng: 56.5 KB
Số lượt tải: 1
Nguồn:
Người gửi: Hoàng Hữu Vinh (trang riêng)
Ngày gửi: 00h:29' 04-02-2010
Dung lượng: 56.5 KB
Số lượt tải: 1
Số lượt thích:
0 người
LỊCH SỬ: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu:
-KT: Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
-KN: Nắm được: đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo, …
Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn miếu.
-T Đ: Chăm lo học tập, biết việc học là quan trọng đối với mỗi người.
II. Chuẩn bị:
- Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh.
- PHT của HS.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Nội dung cơ bản của “ Bộ luật Hồng Đức” là gì?
- Em hãy nêu những nét tiến bộ của nhà Lê trong việc quản lí đất nước ?
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Cho học sinh xem ảnh Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
-Ảnh chụp di tích lịch sử nào? Di tích có tự bao giờ?
-Văn Miếu-Quốc Tử Giám là trường Đại học đầu tiên của nước ta, là một trong những di tích lịch sử quý hiếm của giáo dục nước ta. Nó minh chứng cho sự phát triển của nền giáo dục nước ta. Chúng ta cùng tìm hiểu “Trường học thời Hậu Lê”.
b. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê:
- GV phát PHT cho HS./ Yêu cầu các nhóm đọc SGK để thảo luận và hoàn thành phiếu:
+ Việc học dưới thời Lê được tồ chức như thế nào ?
+ Trường học thời Lê dạy những điều gì ?
+ Chế độ thi cử thời Lê thế nào ?
- GV khẳng định: GD thời Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo. HS phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy, thông thạo LS của các vương triều phương Bắc để trở thành người biết suy nghĩ và hành động theo đúng quy định của Nho giáo.
* Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
-- GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh, ảnh tham khảo thêm: Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh: Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà Lê đã rất coi trọng giáo dục.
- GV kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của GD đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trinh độ dân trí và văn hoá người Việt.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đọc bài học trong khung.
- Tình hình giáo dục nước ta dưới thời Lê ?
- Nêu một số chi tiết chứng tỏ triều Lê Thánh Tông rất chú ý tới GD ?
- Qua bài học này em có suy nghĩ gì về GD thời Hậu Lê ?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Văn học và khoa học thời Hậu Lê”.
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS. (2 HS hỏi đáp nhau).
- HS khác nhận xét, bổ sung.
-Xem tranh.
-Văn Miếu-Quốc Tử Giám. Có từ thời nhà Lý.
- HS các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu, đại diện từng nhóm trả lời.
- Lập Văn Miếu, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường học có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều có trường do nhà nước mở.
- Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc.
- Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của các quan lại.
- HS trả lời: Tổ chức Lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi đặt ở Văn Miếu.
- HS xem tranh, ảnh.
- Vài HS đọc.
I. Mục tiêu:
-KT: Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
-KN: Nắm được: đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo, …
Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn miếu.
-T Đ: Chăm lo học tập, biết việc học là quan trọng đối với mỗi người.
II. Chuẩn bị:
- Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh.
- PHT của HS.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Nội dung cơ bản của “ Bộ luật Hồng Đức” là gì?
- Em hãy nêu những nét tiến bộ của nhà Lê trong việc quản lí đất nước ?
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Cho học sinh xem ảnh Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
-Ảnh chụp di tích lịch sử nào? Di tích có tự bao giờ?
-Văn Miếu-Quốc Tử Giám là trường Đại học đầu tiên của nước ta, là một trong những di tích lịch sử quý hiếm của giáo dục nước ta. Nó minh chứng cho sự phát triển của nền giáo dục nước ta. Chúng ta cùng tìm hiểu “Trường học thời Hậu Lê”.
b. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê:
- GV phát PHT cho HS./ Yêu cầu các nhóm đọc SGK để thảo luận và hoàn thành phiếu:
+ Việc học dưới thời Lê được tồ chức như thế nào ?
+ Trường học thời Lê dạy những điều gì ?
+ Chế độ thi cử thời Lê thế nào ?
- GV khẳng định: GD thời Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo. HS phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy, thông thạo LS của các vương triều phương Bắc để trở thành người biết suy nghĩ và hành động theo đúng quy định của Nho giáo.
* Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
-- GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh, ảnh tham khảo thêm: Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh: Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà Lê đã rất coi trọng giáo dục.
- GV kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của GD đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trinh độ dân trí và văn hoá người Việt.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đọc bài học trong khung.
- Tình hình giáo dục nước ta dưới thời Lê ?
- Nêu một số chi tiết chứng tỏ triều Lê Thánh Tông rất chú ý tới GD ?
- Qua bài học này em có suy nghĩ gì về GD thời Hậu Lê ?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Văn học và khoa học thời Hậu Lê”.
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS. (2 HS hỏi đáp nhau).
- HS khác nhận xét, bổ sung.
-Xem tranh.
-Văn Miếu-Quốc Tử Giám. Có từ thời nhà Lý.
- HS các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu, đại diện từng nhóm trả lời.
- Lập Văn Miếu, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường học có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều có trường do nhà nước mở.
- Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc.
- Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của các quan lại.
- HS trả lời: Tổ chức Lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi đặt ở Văn Miếu.
- HS xem tranh, ảnh.
- Vài HS đọc.
 

Được sự phân công của Đảng ủy, Ban giám hiệu trường THPT Cẩm thủy 1, thời gian qua tôi và một số đồng nghiệp đã xây dựng website mới cho nhà trường ( với tên miền và hosting riêng ).
Xin giới thiệu website mới của chúng tôi: http://thptcamthuy1-thanhhoa.edu.vn
Rất mong nhận được sự quan tâm của các bạn
Các ý kiến mới nhất